1. Suy nghĩ bi quan (Pessimistic thoughts)
2. Sợ bệnh (Fear of disease)
3. Thiếu thức phẩm lành mạnh ( lack of proper food)
4. Làm việc quá sức (Overwork)
5. Thức khuya để làm việc (Working late at night)
6. Sự bất an và lo lắng (Various kinds of anxieties and worries)
(Swami Sivananda)
- Suy nghĩ bi quan chỉ tồn tại khiến chúng ta đau khổ, bất lực, do đó tác động xấu đến tâm trí, cơ thể và làm cho sức khoẻ suy giảm.
- Sợ bệnh: Sự sợ hãi, tưởng tượng đến hậu quả của bệnh tật sẽ làm cho cơ thể suy trí, tâm trí bất an do đó càng làm cho bệnh thật sự đến nhanh hơn.
- Thiếu thực phẩm lành mạnh: Lựa chọn thực phẩm đòi hỏi sự hiểu biết và giá trị nhận được rất xứng đáng cho sức khoẻ. Do đó, cố gắng hạn chế sự dụng những thực phẩm không rõ nguồn gốc hoặc lợi ích bởi vì sự tiện lợi.
- Làm việc quá sức: Quản lý bản thân, kỷ luật, tự giác, tập trung khi làm việc là cách để hoàn thành công việc đúng giờ. Lãng phí thời gian vào những việc không cần thiết sẽ gây ra sự ứ đọng công việc và phải làm tập trung vào thời điểm đến hạn. Hậu quả là stress, chóng mặt hay táo bón sẽ diễn ra.
- Thức khuya để làm việc: Tránh làm việc quá khuya. Giải pháp thay thế là thức dậy sớm sẽ tốt hơn cho cơ thể.
- Sự bất an & lo lắng: Cần đối mặt để tìm ra nguyên nhân. Điều này đòi hỏi bản lĩnh, nội lực & sự tự tin mới vượt qua được.